Chào mừng quý vị đến với website của Nguyễn Thị An Hải trường THPT Hàn Thuyên Tp Bắc Ninh
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên phải, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên phải.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên phải, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên phải.
Chương I-Tin Học Căn Bản

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: st
Người gửi: Nguyễn Văn Hải (trang riêng)
Ngày gửi: 09h:34' 01-11-2010
Dung lượng: 1.3 MB
Số lượt tải: 3
Nguồn: st
Người gửi: Nguyễn Văn Hải (trang riêng)
Ngày gửi: 09h:34' 01-11-2010
Dung lượng: 1.3 MB
Số lượt tải: 3
Số lượt thích:
0 người
9
NHẬP MÔN TIN HỌC
Phần 1: Các khái niệm cơ bản của tin học
Phần 2: Chương trình Windows 2000, word 2000, Excel2000, Power Point 2000
Phần 3: Ngôn ngữ lập trình Pascal
Phần 4: Chương trình Internet
10
TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
A.Tài liệu học tập
1. Quách Tuấn Ngọc, Giáo trình tin học căn bản, NXB Giáo dục 1999
2. Bùi Thế Tâm, Turbo Pascal 7.0, NXB Giao thông vận tải 1998
3. Bùi Thế Tâm Giáo trình tin học Đại cương, NXB Giao thông vận tải 2005
B.Tài liệu tham khảo
4. Đỗ Xuân Lôi, Cấu trúc dữ liệu & giải thuật,NXB Khoa học kỹ thuật 1996
5. Quách Tuấn Ngọc, Bài tập ngôn ngữ lập trình Pascal, NXB Thống kê
11
Chương 1: Đại cương về Tin học
Chương 2: Các khái niệm cơ bản của hệ điều hành MSDOS
PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
12
Chương 1: Đại cương về Tin học
1.1 Thông tin
1.2. Xử lý thông tin
1.3. Tin học
1.4. Máy tính điện tử và lịch sử phát triển
1.5.Các máy tính thông minh
1.6.Thông tin trong tin học
1.6.1. Các hệ cơ số đếm
1.6.2. Chuyển đổi giữa các hệ đếm
1.6.3.Các phép toán trong hệ nhị phân
1.6.4.Cách mã hoá thông tin và các đơn vị đo
13
Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem phim, đi tham quan, du lịch, tham khảo ý kiến người khác,... để nhận được thêm thông tin mới. con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên,... giúp thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất.
14
1.1 THÔNG TIN
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - IT INFORMATION TECHNOLOGY
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - ICT
INFORMATION and COMMUNICATION TECHNOLOGY
THÔNG TIN-INFORMATION
Thông tin: bao gồm cảm nhận, suy đoán, nhận thức, biểu hiện của con người tại một thời điểm nhất định về một hiện tượng, sự kiện, sự vật hay con người. Thông tin là đối tượng của Tin học.
Bản tin-File: tập hợp tin có quan hệ, tương đối hoàn chỉnh và lưu trên đĩa.
15
VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN
Thông tin là công cụ để giao tiếp trong cuộc sống.
Là phương tiện để lưu truyền cho thế hệ sau, cũng như tiếp thu ở thế hệ trước những thành tựu văn hóa, KHKT, kinh nghiệm trong cuộc sống.
VẬT MANG TIN
Là cơ sở để khái quát mô tả những vật ở xa.
Vật mang tin: là công cụ dùng để truyền tin hoặc thể hiện thông tin. Hay nói cách khác, vật mang tin chính là hình thức thể hiện của thông tin.
Thông tin được thể hiện bằng: âm thanh, chữ viết, ký hiệu, biểu đồ, …
16
1.2 XỬ LÝ THÔNG TIN
X? l thơng tin - DATA PROCESSING
L cc tc d?ng ln thơng tin, bao g?m :
Php thu th?p tin : l?y thơng tin t? s? v?t, hi?n tu?ng thơng qua cc gic quan v cc thi?t b? cĩ kh? nang thu nh?n tin
Php m tin: bi?u di?n tin b?ng ch? vi?t, ch? s?, ngơn ng?, ti?ng nĩi, m thanh, hình v?, tr?ng thi di?n, ...
Luu tin: B?o qu?n, luu gi? cc d?ng bi?u di?n tin trn cc thi?t b? nh?.
Php truy?n tin : g?i tin t? my ny sang my khc, t? di?m ny sang di?m khc. Mơi tru?ng truy?n tin g?i l knh lin l?c
17
Phép xử lý tin : tác động lên các tin đã có để tạo ra các tin mới
Phép xuất tin : đưa thông tin ra cho người dùng dưới các dạng mà con người có thể nhận biết được
Trong các phép trên thì phép xử lý tin là phổ biến nhất, quan trọng nhất.
18
SO D? T?NG QUT C?A QU TRÌNH X? L THƠNG TIN
19
Hiện tại, muốn xử lí được bằng máy tính, tin phải thỏa mãn các điều kiện sau :
-Khách quan:mang một ý nghĩa duy nhất không tùy thuộc vào suy nghĩ chủ quan
- Đo được : xác định bằng một đại lượng đo cụ thể
- Rời rạc : các giá trị kế cận của nó là rời nhau
Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử
20
Thông tin mà các máy tính điện tử có thể xử lý được gọi là dữ liệu (data).
Dữ liệu bao gồm :
Dữ liệu dạng số : số nguyên, số thực
Dữ liệu dạng phi số : văn bản, âm thanh, hình ảnh
Dữ liệu dạng tri thức : các sự kiện, các luật
X? l thơng tin b?ng my tính di?n t?
21
THÔNG TIN BAN ĐẦU
THÔNG TIN KẾT QUẢ
BI?U DI?N.(BAN D?U)
BI?U DI?N K?T QU?
MÃ HOÁ
GIẢI MÃ
XỬ LÝ
22
1.3 TIN HỌC
Tin học là ngành khoa học về xử lí thông tin tự động bằng các thiết bị tin học, trước hết là máy tính điện tử (Computer)
TIN H?C-INFORMATICS, COMPUTER SCIENCE
CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA TIN HỌC
Kỹ thuật phần cứng: Nghiên cứu chế tạo các thiết bị, linh kiện điện tử, công nghệ vật liệu mới, … hỗ trợ máy tính và mạng máy tính, đẩy mạnh khả năng xử lý toán học và truyền thông thông tin.
Kỹ thuật phần mềm: Nghiên cứu phát triển các hệ điều hành, các ngôn ngữ lập trình cho các bài toán khoa học kỹ thuật, mô phỏng, điều khiển tự động, tổ chức dữ liệu và quản lý hệ thống thông tin.
23
1.3 TIN HỌC
Tin học hiện đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành nghề khác nhau của xã hội từ KHKT, kinh tế, y học, công nghệ sản xuất đến khoa học xã hội, nghệ thuật:
ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC
Tự động hoá công tác văn phòng
Thống kê
Công nghệ thiết kế
Giáo dục
Quản trị kinh doanh
An ninh quốc phòng …
Thư điện tử, thư viện điện tử, E-learning, thương mại điện tử, chính phủ điện tử …
24
Thế hệ 1 (1950 - 1958): sử dụng các bóng đèn điện tử chân không, mạch riêng rẽ, vào số liệu bằng phiếu đục lỗ, điều khiển bằng tay. kích thước rất lớn, tiêu thụ năng lượng nhiều, tốc độ tính chậm khoảng 300 - 3.000 phép tính/s. EDVAC (Mỹ) hay BESM (Liên Xô cũ),...
Thế hệ 2 (1958 - 1964): máy tính dùng bộ xử lý bằng đèn bán dẫn, mạch in. Máy tính đã có chương trình dịch, hệ điều hành đơn giản. Kích thước máy còn lớn, tốc độ tính khoảng 10.000 -100.000 phép tính/s. IBM-1070 (Mỹ) hay MINSK (Liên Xô cũ),...
Thế hệ 3 (1965 - 1974): gắn các bộ vi xử lý bằng vi mạch điện tử cỡ nhỏ, 100.000 - 1 triệu phép tính/s. có các hệ điều hành đa chương trình. Kết quả từ máy tính có thể in ra trực tiếp ở máy in. IBM-360 (Mỹ) hay EC (Liên Xô cũ),...
1.4 MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
25
Thế hệ 4 (1974 - nay): máy tính bắt đầu có các vi mạch đa xử lý có tốc độ tính hàng chục triệu đến hàng tỷ phép tính/s. Giai đoạn này hình thành 2 loại máy tính chính: máy tính cá nhân để bàn (Personal Computer - PC) hoặc xách tay (Laptop hoặc Notebook computer) và các loại máy tính chuyên nghiệp thực hiện đa chuong trình, đa xử lý,... hình thành các hệ thống mạng máy tính (Computer Networks), và các ứng dụng phong phú đa phương tiện.
Thế hệ 5 (1990 - nay): bắt đầu các nghiên cứu tạo ra các máy tính mô phỏng các hoạt động của não bộ và hành vi con nguời, có trí khôn nhân tạo với khả năng tự suy diễn phát triển các tình huống nhận được và hệ quản lý kiến thức cơ bản để giải quyết các bài toán đa dạng.
1.4 MY TÍNH DI?N T? V L?CH S? PHT TRI?N
26
Phần cứng (Hardware)
l toàn bộ thiết bị điện tử, cơ khí
Phần mềm (Software)
là các chương trình máy tính điều khiển máy chạy
CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH
27
TỔNG QUAN VỀ PHẦN CỨNG
Khối xử lí trung tâm CPU
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
Các thiết bị nhập
Các thiết bị xuất
28
So d? kh?i máy tính
Các thiết bị
Nhập
Bộ xử lí
trung tâm
CPU
Các thiết
bị xuất
Bộ nhớ ngoài
Auxiliary storage
Bộ nhớ trong
Main memory
RAM+ROM
Mouse (Chuột)
Keyboard (Bàn phím)
Scanner (Máy quét)
Monitor (Màn hình)
Printer (Máy in)
Video
29
KeyBoard
Mouse
CC THI?T B? NH?P
30
Printer
Monitor
CC THI?T B? XU?T
31
Bộ xử lý trung tâm chỉ huy các hoạt động của máy tính
B? X? L TRUNG TM - CPU
Khối điều khiển (CU: Control Unit)
Là trung tâm điều hành máy tính. Nó có nhiệm vụ giải mã các lệnh, tạo ra các tín hiệu điều khiển công việc của các bộ phận khác của máy tính theo yêu cầu của NSD hoặc theo chương trình đã cài đặt.
Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit)
Bao gồm các thiết bị thực hiện hầu hết các phép tính, các thao tác của hệ thống.
Các thanh ghi (Registers)
Ðược gắn chặt vào CPU bằng các mạch điện tử làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian.
32
Các loại CPU thông dụng
Vi x? lý c?a Intel :
Pentium 80586-200 MHz
Pentium II-400 MHz
Pentium III-800 MHz
Pentium IV-1.4 GHz
33
Bộ nhớ trong (RAM+ROM)
Nối thẳng với CPU để CPU làm việc ngay
Là các mạch vi điện tử
Đặc điểm:
- Tốc độ trao đổi dữ liệu với CPU rất lớn
- Dung lượng bộ nhớ không lớn
(16 MB, 32 MB, 64MB,128MB,.)
34
Các loại bộ nhớ trong
RAM (Random Access Memory)
Có thể ghi/đọc
Mất điện là mất hết thông tin
ROM (Read Only Memory)
Chỉ đọc, người dùng không ghi được
Mất điện vẫn còn thông tin
35
36
Bộ nhớ ngoài
Gồm đĩa cứng, đĩa mềm, băng từ ...
Đặc điểm:
Tốc độ trao đổi dữ liệu với CPU chậm so với bộ nhớ trong
Dung lượng bộ nhớ cao
(1.4 MB đến hàng chục GB đĩa cứng)
37
Đĩa mềm (Floppy Disk)
3,5 inch
720 KB và 1.4 MB
5 inch 1/4
360 KB và 1.2 MB
38
Trong hộp kín, có nhiều tầng đĩa, nhiều đầu từ
1980: 10 . 20 MB
1990: 40 MB
1995: 200 MB
1996: 1 GB
1997: từ 2 đến 4 GB
nay hàng chục GB
Đĩa cứng (Hard disk)
39
Một ví dụ về cấu hình máy vi tính
*****************
Pentium IV-1.4 GHz
128 MB RAM
20.4 GB HDD
1.44 MB FDD
Keyboard 108 keys, Mouse
52X CD Rom Driver
Card sound 3D 64 bit
15 inches Super VGA Color Monitor
40
TÍNH NANG C?A MY TÍNH
1. Tốc độ xử lý
Có tốc độ xử lí thông tin cực nhanh.
2. Khả năng trữ tin
Có khả năng lưu trữ khối lượng tin rất lớn trong những thiết bị nhỏ.
3. Xử lý tự động
Xử lí thông tin bằng chương trình một cách tự động, không có sự can thiệp từng bước của con người.
4. Khả năng trao đổi tin
Có khả năng kết nối và trao đổi thông tin với nhau trong bất cứ phạm vi nào.
41
Ý NGHĨA
Máy tính là loại máy đặc biệt, máy không biến đổi năng lượng thành năng lượng mà biến đổi thông tin thành thông tin và vì vậy nó có tác dụng tự động hoá lao động trí óc.
42
Có 2 loại phần mềm cơ bản:
- Phần mềm hệ thống (Operating System Software)
Là một bộ các câu lệnh để chỉ dẫn phần cứng máy tính và các phần mềm ứng dụng làm việc với nhau.
- Phần mềm ứng dụng (Application Software)
Phần mềm ứng dụng rất phong phú và đa dạng, bao gồm những chương trình được viết ra cho một hay nhiều mục đích ứng dụng cụ thể như soạn thảo văn bản, tính toán, phân tích số liệu, tổ chức hệ thống, bảo mật thông tin, đồ họa, chơi games.
Các ngôn ngữ lập trình
Là toàn bộ các ký tự, từ khoá, cú pháp mà ngườI lập trình dùng tạo nên các chương trình, là công cụ để phát triển phần mềm.
T?NG QUAN V? PHN MỊM
43
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM
HÖ ®iÒu hµnh :
MS-DOS, WINDOWS,…
C¸c ng«n ng÷ lËp tr×nh
PASCAL, C, …
PhÇn mÒm ứng dụng
Các phần mềm quản lý, game…
44
Hệ điều hành
(OS: Operating System)
Là tập hợp các chương trình đảm bảo các chức năng cơ bản sau :
Điều khiển việc thực thi mọi chương trình
Quản lí, phân phối và thu hồi bộ nhớ trong và ngoài
Điều khiển các thiết bị
Điều khiển và quản lí việc vào/ra dữ liệu
Ghép nối giữa máy tính với người sử dụng
45
CÁC LOẠI HỆ ĐIỀU HÀNH
Hệ điều hành đơn chương trình(single-task)
Là hệ điều hành tại một thời điểm chỉ điều khiển một chương trình. Đó là các hệ điều hành như PC-DOS, CP/M,...
Hệ điều hành đa chương trình (multi-task)
Là hệ điều hành có thể điều khiển nhiều chương trình cùng một lúc. Đó là các hệ điều hành như OS/2, WINDOWS, Linux, ...
H? di?u hnh m?ng (network-task)
Là hệ điều hành quản lý mạng máy tính. Đó là các hệ điều hành như Novell Netware, Unix, Windows NT, ...
46
Phần mềm công cụ
MicroSoft Word :
lµ c«ng cô ®Ó so¹n th¶o c¸c v¨n b¶n cao cÊp
MicroSoft Excel :
lµ c«ng cô ®Ó so¹n th¶o vµ tÝnh to¸n trªn c¸c b¶ng tÝnh
MicroSoft Power point :
lµ c«ng cô ®Ó so¹n th¶o c¸c v¨n b¶n tr×nh diÔn
Internet Explorer :
lµ c«ng cô ®Ó duyÖt và xem c¸c trang Web
47
NGƠN NG? L?P TRÌNH
NGƠN NG? MY
NGƠN NG? C?P TH?P
NGƠN NG? C?P CAO
48
NGÔN NGỮ MÁY TÍNH
-Ngôn ngữ lập trình được tạo thành bởi một hệ thống các kí hiệu dùng làm phương tiện để diễn đạt, trao đổi và truyền thông tin. Đây là ngôn ngữ nhân tạo nhằm phục vụ cho việc giao tiếp giữa người và máy.
-Mỗi ngôn ngữ đều được xây dựng từ một bộ kí hiệu cơ bản và những quy tắc ngữ pháp chặt chẽ để tạo lập ngôn ngữ.
Ngôn ngữ lập trình được phân làm ba loại chính :
49
Ngôn ngữ cấp thấp (Assembly Language)
-Tiện lợi hơn ngôn ngữ máy, được gọi là hợp ngữ (ngôn ngữ Assembly) vì coù các chỉ thị gợi nhớ
-Các chương trình viết bằng hợp ngữ phải được dịch sang ngôn ngữ máy thì CPU mới có thể thực hiện được.
Chương trình dịch này có tên là hợp dịch (Assembler). Assembler sẽ dịch mỗi dòng lệnh ở hợp ngữ sang một chỉ thị của ngôn ngữ máy.
50
Ngôn ngữ cấp cao (High Level Language)
Được xây dựng cho những người ít đi sâu vào phần cứng. Ngôn ngữ khá gần với ngôn ngữ khoa học kỹ thuật, quản lý.
Các đối tượng xử lí thông dụng, gần gũi, nhiều vẻ hơn, có thể gồm cả số nguyên, số thực, chữ.
Bộ kí tự sử dụng trong ngôn ngữ vừa đủ, xác định ;ngữ nghĩa đơn giản, chặt chẽ và mục tiêu là để miêu tả và điều khiển việc xử lí thông tin một cách rất cụ thể chứ không phải để diễn đạt những ý niệm trừu tượng.
51
Các lệnh viết bằng ngôn ngữ này dễ học, dễ viết, dễ sửa và không phụ thuộc vào cấu trúc riêng của từng loại máy. Ngôn ngữ cấp cao được xây dựng bởi :
-Một bộ kí hiệu cơ bản xác định về số lượng và bao gồm những kí hiệu chữ, số, các kí hiệu gần gũi với ngôn ngữ khoa học kĩ thuật.
-Một bộ từ gồm có từ tự đặt và từ dành riêng
-Một ngữ pháp rất đơn giản, dễ hiểu để xây dựng nên các câu lệnh
-Một ngữ nghĩa là hiệu qủa của các câu lệnh được viết đúng ngữ pháp
52
1.5. CÁC MÁY TÍNH THÔNG MINH
MÆc dï h¬n h¼n con ngêi vÒ tèc ®é xö lý, kh¶ n¨ng lu tr÷ vµ t×m kiÕm th«ng tin, tÝnh kû luËt vµ kiªn nhÉn, ... song c¸c m¸y tÝnh tõ tríc ®Õn nay cha cã kh¶ n¨ng tù t duy, s¸ng t¹o, ®óc rót vµ vËn dông kinh nghiÖm. Chóng chØ ®¬n gi¶n thùc hiÖn nh÷ng ch¬ng tr×nh mµ con ngêi cµi cho chóng.
53
BÀI TẬP
1. Ph©n biÖt gi÷a d÷ liÖu vµ th«ng tin
2. Ph©n biÖt kh¸i niÖm phÇn cøng vµ phÇn mÒm cña m¸y tÝnh
3. §iÒn vµo chç trèng trong c¸c ph¸t biÓu díi ®©y:
Nh÷ng sù kiÖn kh«ng cã cÊu tróc ®îc lu tr÷ trong m¸y tÝnh gäi lµ .......................
Qu¸ tr×nh xö lý d÷ liÖu sÏ sinh ra .............................. mµ nã cã ý nghÜa
Mét m¸y tÝnh xö lý d÷ liÖu thµnh ..............................................
D÷ liÖu ®i vµo trong m¸y tÝnh khi ..............................................
Th«ng tin ®i ra khái m¸y tÝnh khi ..............................................
NHẬP MÔN TIN HỌC
Phần 1: Các khái niệm cơ bản của tin học
Phần 2: Chương trình Windows 2000, word 2000, Excel2000, Power Point 2000
Phần 3: Ngôn ngữ lập trình Pascal
Phần 4: Chương trình Internet
10
TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
A.Tài liệu học tập
1. Quách Tuấn Ngọc, Giáo trình tin học căn bản, NXB Giáo dục 1999
2. Bùi Thế Tâm, Turbo Pascal 7.0, NXB Giao thông vận tải 1998
3. Bùi Thế Tâm Giáo trình tin học Đại cương, NXB Giao thông vận tải 2005
B.Tài liệu tham khảo
4. Đỗ Xuân Lôi, Cấu trúc dữ liệu & giải thuật,NXB Khoa học kỹ thuật 1996
5. Quách Tuấn Ngọc, Bài tập ngôn ngữ lập trình Pascal, NXB Thống kê
11
Chương 1: Đại cương về Tin học
Chương 2: Các khái niệm cơ bản của hệ điều hành MSDOS
PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
12
Chương 1: Đại cương về Tin học
1.1 Thông tin
1.2. Xử lý thông tin
1.3. Tin học
1.4. Máy tính điện tử và lịch sử phát triển
1.5.Các máy tính thông minh
1.6.Thông tin trong tin học
1.6.1. Các hệ cơ số đếm
1.6.2. Chuyển đổi giữa các hệ đếm
1.6.3.Các phép toán trong hệ nhị phân
1.6.4.Cách mã hoá thông tin và các đơn vị đo
13
Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem phim, đi tham quan, du lịch, tham khảo ý kiến người khác,... để nhận được thêm thông tin mới. con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên,... giúp thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất.
14
1.1 THÔNG TIN
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - IT INFORMATION TECHNOLOGY
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - ICT
INFORMATION and COMMUNICATION TECHNOLOGY
THÔNG TIN-INFORMATION
Thông tin: bao gồm cảm nhận, suy đoán, nhận thức, biểu hiện của con người tại một thời điểm nhất định về một hiện tượng, sự kiện, sự vật hay con người. Thông tin là đối tượng của Tin học.
Bản tin-File: tập hợp tin có quan hệ, tương đối hoàn chỉnh và lưu trên đĩa.
15
VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN
Thông tin là công cụ để giao tiếp trong cuộc sống.
Là phương tiện để lưu truyền cho thế hệ sau, cũng như tiếp thu ở thế hệ trước những thành tựu văn hóa, KHKT, kinh nghiệm trong cuộc sống.
VẬT MANG TIN
Là cơ sở để khái quát mô tả những vật ở xa.
Vật mang tin: là công cụ dùng để truyền tin hoặc thể hiện thông tin. Hay nói cách khác, vật mang tin chính là hình thức thể hiện của thông tin.
Thông tin được thể hiện bằng: âm thanh, chữ viết, ký hiệu, biểu đồ, …
16
1.2 XỬ LÝ THÔNG TIN
X? l thơng tin - DATA PROCESSING
L cc tc d?ng ln thơng tin, bao g?m :
Php thu th?p tin : l?y thơng tin t? s? v?t, hi?n tu?ng thơng qua cc gic quan v cc thi?t b? cĩ kh? nang thu nh?n tin
Php m tin: bi?u di?n tin b?ng ch? vi?t, ch? s?, ngơn ng?, ti?ng nĩi, m thanh, hình v?, tr?ng thi di?n, ...
Luu tin: B?o qu?n, luu gi? cc d?ng bi?u di?n tin trn cc thi?t b? nh?.
Php truy?n tin : g?i tin t? my ny sang my khc, t? di?m ny sang di?m khc. Mơi tru?ng truy?n tin g?i l knh lin l?c
17
Phép xử lý tin : tác động lên các tin đã có để tạo ra các tin mới
Phép xuất tin : đưa thông tin ra cho người dùng dưới các dạng mà con người có thể nhận biết được
Trong các phép trên thì phép xử lý tin là phổ biến nhất, quan trọng nhất.
18
SO D? T?NG QUT C?A QU TRÌNH X? L THƠNG TIN
19
Hiện tại, muốn xử lí được bằng máy tính, tin phải thỏa mãn các điều kiện sau :
-Khách quan:mang một ý nghĩa duy nhất không tùy thuộc vào suy nghĩ chủ quan
- Đo được : xác định bằng một đại lượng đo cụ thể
- Rời rạc : các giá trị kế cận của nó là rời nhau
Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử
20
Thông tin mà các máy tính điện tử có thể xử lý được gọi là dữ liệu (data).
Dữ liệu bao gồm :
Dữ liệu dạng số : số nguyên, số thực
Dữ liệu dạng phi số : văn bản, âm thanh, hình ảnh
Dữ liệu dạng tri thức : các sự kiện, các luật
X? l thơng tin b?ng my tính di?n t?
21
THÔNG TIN BAN ĐẦU
THÔNG TIN KẾT QUẢ
BI?U DI?N.(BAN D?U)
BI?U DI?N K?T QU?
MÃ HOÁ
GIẢI MÃ
XỬ LÝ
22
1.3 TIN HỌC
Tin học là ngành khoa học về xử lí thông tin tự động bằng các thiết bị tin học, trước hết là máy tính điện tử (Computer)
TIN H?C-INFORMATICS, COMPUTER SCIENCE
CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA TIN HỌC
Kỹ thuật phần cứng: Nghiên cứu chế tạo các thiết bị, linh kiện điện tử, công nghệ vật liệu mới, … hỗ trợ máy tính và mạng máy tính, đẩy mạnh khả năng xử lý toán học và truyền thông thông tin.
Kỹ thuật phần mềm: Nghiên cứu phát triển các hệ điều hành, các ngôn ngữ lập trình cho các bài toán khoa học kỹ thuật, mô phỏng, điều khiển tự động, tổ chức dữ liệu và quản lý hệ thống thông tin.
23
1.3 TIN HỌC
Tin học hiện đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành nghề khác nhau của xã hội từ KHKT, kinh tế, y học, công nghệ sản xuất đến khoa học xã hội, nghệ thuật:
ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC
Tự động hoá công tác văn phòng
Thống kê
Công nghệ thiết kế
Giáo dục
Quản trị kinh doanh
An ninh quốc phòng …
Thư điện tử, thư viện điện tử, E-learning, thương mại điện tử, chính phủ điện tử …
24
Thế hệ 1 (1950 - 1958): sử dụng các bóng đèn điện tử chân không, mạch riêng rẽ, vào số liệu bằng phiếu đục lỗ, điều khiển bằng tay. kích thước rất lớn, tiêu thụ năng lượng nhiều, tốc độ tính chậm khoảng 300 - 3.000 phép tính/s. EDVAC (Mỹ) hay BESM (Liên Xô cũ),...
Thế hệ 2 (1958 - 1964): máy tính dùng bộ xử lý bằng đèn bán dẫn, mạch in. Máy tính đã có chương trình dịch, hệ điều hành đơn giản. Kích thước máy còn lớn, tốc độ tính khoảng 10.000 -100.000 phép tính/s. IBM-1070 (Mỹ) hay MINSK (Liên Xô cũ),...
Thế hệ 3 (1965 - 1974): gắn các bộ vi xử lý bằng vi mạch điện tử cỡ nhỏ, 100.000 - 1 triệu phép tính/s. có các hệ điều hành đa chương trình. Kết quả từ máy tính có thể in ra trực tiếp ở máy in. IBM-360 (Mỹ) hay EC (Liên Xô cũ),...
1.4 MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
25
Thế hệ 4 (1974 - nay): máy tính bắt đầu có các vi mạch đa xử lý có tốc độ tính hàng chục triệu đến hàng tỷ phép tính/s. Giai đoạn này hình thành 2 loại máy tính chính: máy tính cá nhân để bàn (Personal Computer - PC) hoặc xách tay (Laptop hoặc Notebook computer) và các loại máy tính chuyên nghiệp thực hiện đa chuong trình, đa xử lý,... hình thành các hệ thống mạng máy tính (Computer Networks), và các ứng dụng phong phú đa phương tiện.
Thế hệ 5 (1990 - nay): bắt đầu các nghiên cứu tạo ra các máy tính mô phỏng các hoạt động của não bộ và hành vi con nguời, có trí khôn nhân tạo với khả năng tự suy diễn phát triển các tình huống nhận được và hệ quản lý kiến thức cơ bản để giải quyết các bài toán đa dạng.
1.4 MY TÍNH DI?N T? V L?CH S? PHT TRI?N
26
Phần cứng (Hardware)
l toàn bộ thiết bị điện tử, cơ khí
Phần mềm (Software)
là các chương trình máy tính điều khiển máy chạy
CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH
27
TỔNG QUAN VỀ PHẦN CỨNG
Khối xử lí trung tâm CPU
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
Các thiết bị nhập
Các thiết bị xuất
28
So d? kh?i máy tính
Các thiết bị
Nhập
Bộ xử lí
trung tâm
CPU
Các thiết
bị xuất
Bộ nhớ ngoài
Auxiliary storage
Bộ nhớ trong
Main memory
RAM+ROM
Mouse (Chuột)
Keyboard (Bàn phím)
Scanner (Máy quét)
Monitor (Màn hình)
Printer (Máy in)
Video
29
KeyBoard
Mouse
CC THI?T B? NH?P
30
Printer
Monitor
CC THI?T B? XU?T
31
Bộ xử lý trung tâm chỉ huy các hoạt động của máy tính
B? X? L TRUNG TM - CPU
Khối điều khiển (CU: Control Unit)
Là trung tâm điều hành máy tính. Nó có nhiệm vụ giải mã các lệnh, tạo ra các tín hiệu điều khiển công việc của các bộ phận khác của máy tính theo yêu cầu của NSD hoặc theo chương trình đã cài đặt.
Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit)
Bao gồm các thiết bị thực hiện hầu hết các phép tính, các thao tác của hệ thống.
Các thanh ghi (Registers)
Ðược gắn chặt vào CPU bằng các mạch điện tử làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian.
32
Các loại CPU thông dụng
Vi x? lý c?a Intel :
Pentium 80586-200 MHz
Pentium II-400 MHz
Pentium III-800 MHz
Pentium IV-1.4 GHz
33
Bộ nhớ trong (RAM+ROM)
Nối thẳng với CPU để CPU làm việc ngay
Là các mạch vi điện tử
Đặc điểm:
- Tốc độ trao đổi dữ liệu với CPU rất lớn
- Dung lượng bộ nhớ không lớn
(16 MB, 32 MB, 64MB,128MB,.)
34
Các loại bộ nhớ trong
RAM (Random Access Memory)
Có thể ghi/đọc
Mất điện là mất hết thông tin
ROM (Read Only Memory)
Chỉ đọc, người dùng không ghi được
Mất điện vẫn còn thông tin
35
36
Bộ nhớ ngoài
Gồm đĩa cứng, đĩa mềm, băng từ ...
Đặc điểm:
Tốc độ trao đổi dữ liệu với CPU chậm so với bộ nhớ trong
Dung lượng bộ nhớ cao
(1.4 MB đến hàng chục GB đĩa cứng)
37
Đĩa mềm (Floppy Disk)
3,5 inch
720 KB và 1.4 MB
5 inch 1/4
360 KB và 1.2 MB
38
Trong hộp kín, có nhiều tầng đĩa, nhiều đầu từ
1980: 10 . 20 MB
1990: 40 MB
1995: 200 MB
1996: 1 GB
1997: từ 2 đến 4 GB
nay hàng chục GB
Đĩa cứng (Hard disk)
39
Một ví dụ về cấu hình máy vi tính
*****************
Pentium IV-1.4 GHz
128 MB RAM
20.4 GB HDD
1.44 MB FDD
Keyboard 108 keys, Mouse
52X CD Rom Driver
Card sound 3D 64 bit
15 inches Super VGA Color Monitor
40
TÍNH NANG C?A MY TÍNH
1. Tốc độ xử lý
Có tốc độ xử lí thông tin cực nhanh.
2. Khả năng trữ tin
Có khả năng lưu trữ khối lượng tin rất lớn trong những thiết bị nhỏ.
3. Xử lý tự động
Xử lí thông tin bằng chương trình một cách tự động, không có sự can thiệp từng bước của con người.
4. Khả năng trao đổi tin
Có khả năng kết nối và trao đổi thông tin với nhau trong bất cứ phạm vi nào.
41
Ý NGHĨA
Máy tính là loại máy đặc biệt, máy không biến đổi năng lượng thành năng lượng mà biến đổi thông tin thành thông tin và vì vậy nó có tác dụng tự động hoá lao động trí óc.
42
Có 2 loại phần mềm cơ bản:
- Phần mềm hệ thống (Operating System Software)
Là một bộ các câu lệnh để chỉ dẫn phần cứng máy tính và các phần mềm ứng dụng làm việc với nhau.
- Phần mềm ứng dụng (Application Software)
Phần mềm ứng dụng rất phong phú và đa dạng, bao gồm những chương trình được viết ra cho một hay nhiều mục đích ứng dụng cụ thể như soạn thảo văn bản, tính toán, phân tích số liệu, tổ chức hệ thống, bảo mật thông tin, đồ họa, chơi games.
Các ngôn ngữ lập trình
Là toàn bộ các ký tự, từ khoá, cú pháp mà ngườI lập trình dùng tạo nên các chương trình, là công cụ để phát triển phần mềm.
T?NG QUAN V? PHN MỊM
43
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM
HÖ ®iÒu hµnh :
MS-DOS, WINDOWS,…
C¸c ng«n ng÷ lËp tr×nh
PASCAL, C, …
PhÇn mÒm ứng dụng
Các phần mềm quản lý, game…
44
Hệ điều hành
(OS: Operating System)
Là tập hợp các chương trình đảm bảo các chức năng cơ bản sau :
Điều khiển việc thực thi mọi chương trình
Quản lí, phân phối và thu hồi bộ nhớ trong và ngoài
Điều khiển các thiết bị
Điều khiển và quản lí việc vào/ra dữ liệu
Ghép nối giữa máy tính với người sử dụng
45
CÁC LOẠI HỆ ĐIỀU HÀNH
Hệ điều hành đơn chương trình(single-task)
Là hệ điều hành tại một thời điểm chỉ điều khiển một chương trình. Đó là các hệ điều hành như PC-DOS, CP/M,...
Hệ điều hành đa chương trình (multi-task)
Là hệ điều hành có thể điều khiển nhiều chương trình cùng một lúc. Đó là các hệ điều hành như OS/2, WINDOWS, Linux, ...
H? di?u hnh m?ng (network-task)
Là hệ điều hành quản lý mạng máy tính. Đó là các hệ điều hành như Novell Netware, Unix, Windows NT, ...
46
Phần mềm công cụ
MicroSoft Word :
lµ c«ng cô ®Ó so¹n th¶o c¸c v¨n b¶n cao cÊp
MicroSoft Excel :
lµ c«ng cô ®Ó so¹n th¶o vµ tÝnh to¸n trªn c¸c b¶ng tÝnh
MicroSoft Power point :
lµ c«ng cô ®Ó so¹n th¶o c¸c v¨n b¶n tr×nh diÔn
Internet Explorer :
lµ c«ng cô ®Ó duyÖt và xem c¸c trang Web
47
NGƠN NG? L?P TRÌNH
NGƠN NG? MY
NGƠN NG? C?P TH?P
NGƠN NG? C?P CAO
48
NGÔN NGỮ MÁY TÍNH
-Ngôn ngữ lập trình được tạo thành bởi một hệ thống các kí hiệu dùng làm phương tiện để diễn đạt, trao đổi và truyền thông tin. Đây là ngôn ngữ nhân tạo nhằm phục vụ cho việc giao tiếp giữa người và máy.
-Mỗi ngôn ngữ đều được xây dựng từ một bộ kí hiệu cơ bản và những quy tắc ngữ pháp chặt chẽ để tạo lập ngôn ngữ.
Ngôn ngữ lập trình được phân làm ba loại chính :
49
Ngôn ngữ cấp thấp (Assembly Language)
-Tiện lợi hơn ngôn ngữ máy, được gọi là hợp ngữ (ngôn ngữ Assembly) vì coù các chỉ thị gợi nhớ
-Các chương trình viết bằng hợp ngữ phải được dịch sang ngôn ngữ máy thì CPU mới có thể thực hiện được.
Chương trình dịch này có tên là hợp dịch (Assembler). Assembler sẽ dịch mỗi dòng lệnh ở hợp ngữ sang một chỉ thị của ngôn ngữ máy.
50
Ngôn ngữ cấp cao (High Level Language)
Được xây dựng cho những người ít đi sâu vào phần cứng. Ngôn ngữ khá gần với ngôn ngữ khoa học kỹ thuật, quản lý.
Các đối tượng xử lí thông dụng, gần gũi, nhiều vẻ hơn, có thể gồm cả số nguyên, số thực, chữ.
Bộ kí tự sử dụng trong ngôn ngữ vừa đủ, xác định ;ngữ nghĩa đơn giản, chặt chẽ và mục tiêu là để miêu tả và điều khiển việc xử lí thông tin một cách rất cụ thể chứ không phải để diễn đạt những ý niệm trừu tượng.
51
Các lệnh viết bằng ngôn ngữ này dễ học, dễ viết, dễ sửa và không phụ thuộc vào cấu trúc riêng của từng loại máy. Ngôn ngữ cấp cao được xây dựng bởi :
-Một bộ kí hiệu cơ bản xác định về số lượng và bao gồm những kí hiệu chữ, số, các kí hiệu gần gũi với ngôn ngữ khoa học kĩ thuật.
-Một bộ từ gồm có từ tự đặt và từ dành riêng
-Một ngữ pháp rất đơn giản, dễ hiểu để xây dựng nên các câu lệnh
-Một ngữ nghĩa là hiệu qủa của các câu lệnh được viết đúng ngữ pháp
52
1.5. CÁC MÁY TÍNH THÔNG MINH
MÆc dï h¬n h¼n con ngêi vÒ tèc ®é xö lý, kh¶ n¨ng lu tr÷ vµ t×m kiÕm th«ng tin, tÝnh kû luËt vµ kiªn nhÉn, ... song c¸c m¸y tÝnh tõ tríc ®Õn nay cha cã kh¶ n¨ng tù t duy, s¸ng t¹o, ®óc rót vµ vËn dông kinh nghiÖm. Chóng chØ ®¬n gi¶n thùc hiÖn nh÷ng ch¬ng tr×nh mµ con ngêi cµi cho chóng.
53
BÀI TẬP
1. Ph©n biÖt gi÷a d÷ liÖu vµ th«ng tin
2. Ph©n biÖt kh¸i niÖm phÇn cøng vµ phÇn mÒm cña m¸y tÝnh
3. §iÒn vµo chç trèng trong c¸c ph¸t biÓu díi ®©y:
Nh÷ng sù kiÖn kh«ng cã cÊu tróc ®îc lu tr÷ trong m¸y tÝnh gäi lµ .......................
Qu¸ tr×nh xö lý d÷ liÖu sÏ sinh ra .............................. mµ nã cã ý nghÜa
Mét m¸y tÝnh xö lý d÷ liÖu thµnh ..............................................
D÷ liÖu ®i vµo trong m¸y tÝnh khi ..............................................
Th«ng tin ®i ra khái m¸y tÝnh khi ..............................................
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất